CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI TRANG CƠ - ĐIỆN - LẠNH


Hôm nay : Chủ nhật, ngày 22 tháng 12 năm 2024

Thứ Hai, 24 tháng 2, 2014

CÁC LỔI THƯỜNG GẶP Ở MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ LG


1. Mã lỗi: CH01
-          Miêu tả: Cảm biến nhiệt độ gió vào cục trong.
-          Nguyên nhân: Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
2. Mã lỗi: CH02
-          Miêu tả: Cảm biến nhiệt độ ống vào cục trong
-          Nguyên nhân: Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
3. Mã lỗi: CH03
-          Miêu tả: Dây dẫn tín hiệu từ cục trong đến điều khiển (Remote)
-          Nguyên nhân: Hở mạch, kết nối sai, lỗi điều khiển
4. Mã lỗi: CH04
-          Miêu tả: Bơm nước xả hoặc công tắc phao
-          Nguyên nhân: Công tắc phao mở. Tình trạng bình thường là đóng.
5. Mã lỗi: CH05 & CH53
-          Miêu tả: Tín hiệu kết nối cục trong và cục ngoài
-          Nguyên nhân: Đường truyền tín hiệu kém

6. Mã lỗi: CH06
-          Miêu tả: Cảm biến nhiệt độ ống ra cục trong.
-          Nguyên nhân: Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
7. Mã lỗi: CH07
-          Miêu tả: Chế độ vận hành không đồng nhất( chỉ xảy ra ở máy điều hòa hai chiều).
-          Nguyên nhân: Các cục trong hoạt động không cùng một chế độ.
8. Mã lỗi: CH33
-          Miêu tả: Nhiệt độ ống đẩy của máy nén cao (trên 105 oC).
-          Nguyên nhân: Cảm biến nhiệt độ cao trên ống đẩy máy nén.
9. Mã lỗi: CH44
-          Miêu tả: Cảm biến nhiệt độ gió vào.
-          Nguyên nhân: Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
10. Mã lỗi: CH45
-          Miêu tả: Cảm biến nhiệt độ ống của dàn nóng.
-          Nguyên nhân: Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
11. Mã lỗi: CH47
-          Miêu tả: Cảm biến nhiệt độ trên ống đẩy.
-          Nguyên nhân: Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
12. Mã lỗi: CH51
-          Miêu tả: Quá tải
-          Nguyên nhân: Tổng công suất các cục trong lớn lơn cục ngoài.
13. Mã lỗi: CH54
-          Miêu tả: Nhằm pha
-          Nguyên nhân: Đấu nhầm dây điện 3 pha.
     ...
     Nguồn: www.tinhky.com

Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2014

Bảng mã lỗi thường gặp của máy điều hòa không khí Mitsubishi havy inverter.

Bảng mã lỗi thường gặp của máy điều hòa không khí Mitsubishi havy inverter.
Áp dụng cho các model:
Loại 1 chiều : SRK1YJ-S ;SRK1YJ-S ;SRK18YJ-S
Loại 2 chiều sưởi : SRK25ZJ-S ;SRK35ZJ-S ;SRK50ZJ-S ;SRK63ZE-S1;SRC71ZE-S1
Máy sẽ hoạt động khi khởi động bằng REMOTE trong 3 phút sau khi ngừng vận hành.


HIỂN THỊ TRÊN DÀN LẠNH
MÔ TẢ SỰ CỐ
NGUYÊN NHÂN
ĐIỀU KIỆN HIỂN THI (chớp đèn)
ĐÈN RUN
ĐÈN TIMER
CHƠP 1 LẦN
ON
LỖI SENSOR CẶP DÀN LẠNH
Sensor đứt, kết nối không tốt.
Boar dàn lạnh hư
Khi sensor dàn lạnh bị đứt xác định trong lúc ngừng vận hành (Nếu nhiệt độ xác nhận dưới -20 độ C trong vòng 15 giây thì nó được coi như đứt dây sensor)
CHỚP 2 LẦN
ON
LỖI SENSOR NHIỆT ĐỘ PHÒNG
Sensor đứt, kết nối không tốt.
Boar dàn lạnh hư
Khi sensor dàn lạnh bị đứt xác định trong lúc ngừng vận hành (Nếu nhiệt độ xác nhận dưới -20độ C trong vòng 15 giây thì nó được coi như đứt dây sensor).
CHỚP 6 LẦN
ON
LỖI MOTOR DÀN LẠNH
Motor quạt hư, kết nối không tốt
Khi máy đang hoạt động, nếu tốc độ motor quạt là 300 rpm hoặc thấp hơn 30 giây hay lâu hơn.(máy ngừng hoạt động).
CHỚP LIÊN TỤC
CHỚP 1 LẦN
LỖI SENSOR VÀO DÀN NÓNG
Sensor đứt , kết nối không tốt.
Boar dàn nóng hư
Khi sensor gió vào dàn nóng bị đứt được xác định trong lúc đã ngừng vận hành. (Nếu nhiệt độ xác định dưới < -40 độ C trong 15 giây thì được coi như đứt dây sensor). (Máy ngừng hoạt động).
CHỚP LIÊN TỤC
CHỚP 2 LẦN
LỖI SENSOR CẶP DÀN NÓNG
Sensor đứt , kết nối không tốt.
Boar dàn nóng hư
Khi sensor cặp dàn nóng bị đứt được xác định trong lúc đã ngừng vận hành. (Nếu nhiệt độ xác định dưới < -50 độ C trong 15 giây thì được coi như đứt dây sensor). (Máy ngừng hoạt động).
CHỚP LIÊN TỤC
CHỚP 4 LẦN
LỖI SENSOR ĐƯỒNG NÉN
Sensor đứt , kết nối không tốt.
Boar dàn nóng hư
Khi trạng thái Sensor được xác định là đứt trong vòng 15 giây hoặc lâu hơn (Thấp hơn 7 độ C). Sau khi máy nếna vận hành được 9 phút .( Máy nén dừng hoạt động).
ON
CHỚP 1 LẦN
BẢO VỆ NGẮT DÒNG
Máy nén bị kẹt cơ, mất pha ra máy,chạm POWER TRANSTOR.
Van dịch vụ chưa mở
Dòng xuất ra máy nén vượt quá trị giá cài đặt trong lúc máy nén khởi động.
(Máy dừng hoạt động)
ON
CHỚP 2 LẦN
SỰ CỐ NGOÀI DÀN NÓNG
Hư cuộn dây máy nén.
Máy kẹt cơ.
Khi máy ngừng vận hành khẩn cấp do sự cố ở dàn nóng hoặc do đầu vào có giá trị thấp hơn cài đặt.
(Máy ngừng hoạt động)
ON
CHỚP 3 LẦN
BẢO VỆ AN TOÀN DÒNG
Bảo vệ quá tải.
Dư ga
Máy nén kẹt cơ
Khi tốc độ máy nén thấp hơn giá trị cài đặt và chức năng bảo vệ an toàn dòng hoạt động.
(Máy dừng hoạt động).
ON
CHỚP 4 LẦN
LỖI POWER TRANSISTOR
Hư Power transistor.
Khi máy ngừng vận hành khẩn cấp do sự cố ở dàn nóng , hoặc do đầu vào có giá trị thấp hơn giá trị cài đặt. Liên tục trong vòng 3 phút hoặc lâu hơn.
(Máy dừng hoạt động).
ON
CHỚP 5 LẦN
QUÁ NHIỆT MÁY NẾN
Thiếu ga, hư Sensor đường đẩy.
Van dịch vụ chưa mở.
Khi giá trị điện trở Sensor đường nén vượt quá giá tri cài đặt .
(Máy dừng hoạt động).
ON
CHỚP 6 LẦN
LỖI TRUYỀN TÍN HIỆU
Lỗi nguồn hỏng dây tín hiệu.
Hư boar mạch dàn lạnh.
Khi có tín hiệu giữa boar mạch dàn lạnh và boar mạch dàn nóng lâu hơn 10 giây. (Đang có nguồn) hoặc khi không có tín hiệulâu hơn 1 phút 55 giây (Máy đang hoạt động).
ON
CHỚP 7 LẦN
LỖI MOTOR QUẠT DÀN NÓNG
Lỗi nguồn, hỏng dây tín hiệu, hư boar mạch nóng/lạnh.
Khi tốc độ quạt dàn nóng thấp hơn 75 rpm 
Khi tốc độ quạt dàn nóng thấp hơn 75 rpm kéo  dài trong 30 giây hoặc lâu hơn >(3Lần).
(Máy dừng hoạt động)
CHỚP 2 LẦN
CHỚP 2 LẦN
KẸT CƠ
Hư máy nén.
Mất pha máy nén.
Hư bỏa dàn nóng.
Vị trí cực nam châm của máy nén sai lệch khi máy nén khởi động.
(Máy nén dừng hoạt động).
CHỚP 5 LẦN
ON
LỖI LỌC ĐIỆN AP
Hư bộ lọc điện áp.
Khi nguồn cấp không đúng.
Khi boar mạch dàn nóng hư.


...
Nguồn: www.tinhky.vn

Cách kiểm tra mã lỗi máy lạnh panasonic trên remote

1. Dùng que tăm nhấn giữ nút CHECK khoảng 5 giây, cho đến khi màn hình hiện dấu – -
2. Hướng remote control về máy lạnh bị lỗi, nhấn giữ nút TIMER, mỗi lần nhấn nút màn hình sẽ tuần tự hiện mã lỗi và đèn báo POWER trên máy lạnh sẽ chớp một lần để xác nhận tín hiệu.
3. Khi đèn báo POWER sáng và máy lạnh phát tiếng bíp liên tục trong 4 giây, mã lỗi đang xuất hiện trên màn hình là mã lỗi của máy lạnh đang gặp.
4. Chế độ truy vấn mã lỗi sẽ ngắt khi nhấn giữ nút CHECK trong 5 giây hoặc tự kết thúc sau 20 giây nếu không thực hiện thêm thao tác.
5. Tạm thời xóa lỗi trên máy lạnh bằng cách ngắn nguồn cung cấp hoặc nhấn AC RESET và cho máy lạnh hoạt động để kiểm tra lỗi có xuất hiện lại không.
Hướng dẫn bảng mã lỗi sửa máy lạnh Panasonic
Mã lỗi 00H: Bình thường không bị lỗi
Mã lỗi 11H: Lỗi đường dữ liệu giữa dàn lạnh và dàn nóng
Mã lỗi 12H: Lỗi khác công suất giữa dàn nóng và dàn lạnh.
Mã lỗi 14H: Lỗi cảm biến nhiệt độ phòng
Mã lỗi 15H: Lỗi cảm biến nhiệt máy nén.
Mã lỗi 16H: Dòng điện tải máy nén quá thấp.
Mã lỗi 19H: Lỗi quạt khối trong nhà.
Mã lỗi 23H: Lỗi cảm biến nhiệt độ giàn lạnh
Mã lỗi 25H: Mạch e-ion lỗi
Mã lỗi 27H: Lỗi cảm biến nhiệt độ ngoài trời.
Mã lỗi 28H: Lỗi cảm biến nhiệt độ giàn nóng.
Mã lỗi 30H: Lỗi cảm biến nhiệt độ ống ra của máy nén.
Mã lỗi 33H: Lỗi kết nối khối trong và ngoài.
Mã lỗi 38H: Lỗi khối trong và ngoài không đồng bộ.
Mã lỗi 58H: Lỗi mạch PATROL
Mã lỗi: 59H: Lỗi mạch ECO PATROL
...
Nguồn: www.tinhky.vn

Các lỗi thường gặp ở máy điều hòa Funiki

Tổng hợp tất cả các dòng máy lạnh của hãng Funiki
E01: Lỗi cảm biến không khí 10 Kohm. Máy lạnh không hoạt động được. Hiện tượng như mất nguồn.
E02: Cảm biến bảo vệ nhiệt độ dàn lạnh bị hư. Lúc này block (máy nén) không hoạt động. Kiểm tra cảm biến và gas máy lạnh. Nếu chỉ có quạt dàn lạnh hoạt động thì có thể van áp suất thấp, áp suất cao bị hư hỏng hoặc bị lệch pha.
E03: Cảm biến bảo vệ chống đông tuyết trên dàn lạnh bị hỏng, kiểm tra cảm biến là lượng gas còn trong máy lanh.
E04 – E09: Chỉ có quạt dàn lạnh hoạt động. Kiểm tra lượng gas hao hụt.
E05: Lỗi cảm biến dàn (chạy 45 phút, ngắt 10 phút), lỗi cảm biến không khí.
E06: Cảm biến dàn bị lỗi, kiểm tra đầu dò và ổ cắm điện.
E06:  Nhằm pha, bộ bảo vệ pha có sự cố kiểm tra áp suất cao và áp suất thấp do nghẹt cáp, dư gas, thiếu gas.
E07: Lỗi cảm biến dàn nóng. Có thể đấu tắt đầu dò ở board mạch điều khiển.
E1: Lỗi cảm biến không khí.
E2: Cảm biến dàn lạnh bị lỗi.
E4: Cánh quạt lồng sóc không quay, bị kẹt.
E5: Bị đứt, chạm cảm biến không khí hoặc ổ cắm không sử dụng được. Thiếu gas, cũng là nguyên nhân gây ra lỗi này.
E6 – E7: Lỗi cảm biến không khí, cảm biến dàn lạnh, ổ cắm bị hư hỏng chính là nguyên nhân.
E9: Tắt bẩn, thiếu gas, cảm biến dàn sai trị số, hỏng bock.
FC: Nút reset bị kẹt.
FF4: Lỗi cảm biến bảo vệ nhiệt độ cao. Kiểm tra ổ cắm, lượng gas trong máy.
FF7: Cảm biến không khí bị hư hỏng.
FF8: Lỗi cảm biến dàn lạnh, Thiếu gas, nguồn điện chính là nguyên nhân.
...
Nguồn: www.tinhky.vn

Phương pháp kiểm tra máy nén (Block) máy lạnh

Máy nén là bộ phận quan trọng nhất của một máy lạnh, nó được ví như quả tim của cơ thể con người. Vì vậy, khi máy nén bị sự cố. Chi phí cho việc sửa chữa, cũng như thay mới thiết bị rất cao. Sau đây, Tinh Kỳ xin chia sẽ với các bạn các phương pháp đo kiểm máy nén để biết được tình trạng máy hỏng hay còn tốt.
Ảnh minh họa
1.  Đo cuộn dây máy nén
Phương pháp: dùng đồng hồ VOM hoặc Ampe kìm đo điện trở từng cặp tiếp điểm máy nén. Nếu có cặp tiếp điểm nào của máy nén bị đứt cuộn dây thì không có điện trở. Nếu các cặp tiếp điểm điều có điện trở thì cuộn dây máy nén bình thường.
2.  Đo chạm điện (rò điện ) máy nén
Phương pháp: dùng đồng hồ VOM hoặc Ampe kìm đo điện trở 1 cọc tiếp điểm của máy nén với vỏ bên ngoài. Nếu cọc nào xuất hiện điện trở thì máy nén bị rò điện. Nếu không có điện trở thì cuộn dây máy nén không bị rò.
3.  Kiểm tra dòng ù
Phương pháp: kích hoạt cho máy nén chạy rồi dùng đồng hồ Ampe kìm kẹp vào 1 trong 3 dây máy nén để kiểm tra Ampe. Nếu dòng điện cao hơn giá trị định mức nhiều lần, máy nén ù không hoạt động được là hư máy nén.
4.  Kiểm tra áp suất nén của máy nén
Phương pháp: dùng đồng hồ cao áp lắp đặt vào đường đẩy của máy nén. Cho máy nén hoạt động để kiểm tra áp suất nén. Nếu máy nén hút, nén và đẩy áp lên cao ( > 21 kg.f/cm2 trong thời gian ngắn) thì máy nén bình thường. Nếu máy nén hút, nén chậm (<7 kg.f/cm2 ), máy nén có thể đã bị hư bơm.
...
Nguồn: www.tinhky.vn

Thứ Tư, 19 tháng 2, 2014

Dùng máy điều hòa nhiệt độ của hãng nào là tốt nhất



Điều hòa nhiệt độ là thiết bị chống nóng được sử dụng phổ biến trong mùa hè. Việc lựa chọn máy điều hòa của hãng nào là tốt nhất cũng là nỗi băn khoăn lớn nhất của người tiêu dùng khi bỏ ra một khoản tiền lớn cho loại thiết bị chống nóng này.
Mỗi chiếc máy điều hòa có giá trị khác nhau trong từng trường hợp khác nhau như nhu cầu sử dụng, chi phí….Bất cứ chiếc điều hòa nào được đưa ra thị trường đều phải trải qua khâu kiểm định của pháp luật và đều đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 
Nhưng “tiền nào của lấy”, những chiếc điều hòa nhiệt độ đắt tiền đương nhiên chất lượng sẽ tốt hơn chiếc điều hòa rẻ tiền. Vậy nó tốt ở đâu?
Về chất lượng, những chiếc điều hòa đắt tiền thường là của thương hiệu uy tín như: Panasonic, Daikin hay Nagakawa, LG,… có độ lạnh, nóng sâu hơn, tính năng nhiều hơn.
Về tuổi thọ, điều hòa nhiệt độ đắt tiền thường có tính năng hoạt động ổn định hơn và ít gặp sự cố. giả sử như khi đi sửa điều hòa kêu to cho khách hàng, những chiếc điều hòa giá rẻ chỉ hoạt động 2-3 năm là vỏ mặt lạnh cong, vênh không thể nắn lại được, dưới tác động của quạt gió gây ra tiếng ồn rất khó chụi , phiền phức.
Vậy để chọn được chiếc điều hòa tốt ? bạn nên chọn loại nào?
Điều hòa cao cấp là điều hòa của các thương hiệu mạnh như: Daikin, Panasonic, Nagakawa,LG…. Trong đó hãng điều hòa Daikin là công ty chuyên sản xuất điều hòa của Nhật Bản và sản phẩm của hãng này rất được ưa chuộng bởi công nghệ inverter. Đây cũng là hãng đầu tiên phát minh và ứng dụng công nghệ inverter vào điều hòa, tăng khả năng tiết kiệm điện và tạo ra sự thoải mái cho người sử dụng.
Điều hòa của hãng Daikin có thời gian bảo hành cao: Hầu hết các dòng điều hòa trên thị trường Việt Nam đều bảo hành 1 năm, riêng điều hòa Daikin được bảo hành hệ thống 1 năm cộng thêm 4 năm cho block nén khí.
Điều hòa Daikin có khả năng tiết kiệm điện, chạy êm và nguồn gốc đảm bảo
+ Chạy êm: Do có chế độ hoạt động êm dịu với cả dàn lạnh và dàn nóng nên máy lạnh Daikin chạy rất êm. Vì thế, dù bạn sống ở khu dân cư đông đúc yêu cầu ít tiếng động hay căn phòng có trẻ nhỏ ngủ đều thích hợp lắp đặt loại điều hòa này.
+ Nguồn gốc đảm bảo: Điều hòa Daikin nhập vào Việt Nam đều có xuất xứ từ Thái Lan nên người tiêu dùng hoàn toàn yên tâm về chất lượng sản phẩm.
Việc chọn máy đúng đắn sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được chi phí và đảm bảo được lợi ích lâu dài.
...
Nguồn: www.tinhky.com

Mã lỗi máy điêu hòa Panasonic Inverter

Phương pháp xác định mã lỗi bằng điều khiển (remote control) với dòng máy lạnh treo tường Panasonic Inverter.
Đối với dòng máy lạnh 2 cục Panasonic Inverter, khi máy đang hoạt động nếu gặp sự cố bất thường thì bộ xử lý nắm trên board mạch dàn lạnh sẽ tắt máy và ghi mã lỗi vào bộ nhớ và thông báo bằng cách nhấp nháy đèn TIMER nằm ở góc phải bên dưới dàn lạnh.
- Để xác định hư hỏng, người sử dụng có thể dùng điều khiển (Remote control) để truy vấn mã lỗi đang ghi trên máy lạnh .
Các bước xác định mã lỗi máy lạnh Panasonic Inverter: 
Bước 1: Dùng que tăm nhấn và giữ nút CHECK trên điều khiển khoảng 5 giây cho đến khi màn hình trên remote hiển thị dấu “- -“.
Bước 2: Hướng điều khiển (Remote control) về phí dàn lạnh và nhấn nút TMER “” hoặc “”. Mỗi lần bạn nhấn nút “”  hoặc “”, màn hình remote sẽ tuần tự hiển thị mã lỗi. Nếu máy lạnh gặp sự cố thì báo đèn POWER trên máy lạnh sẽ chớp một lần và  phát tiếng kêu  “bíp” liên tục trong 4 giây để xác nhận mã lỗi. Mã lỗi đang hiển thị trên màn hình remote sẽ là lỗi máy lạnh đang gặp .
Chế độ truy vấn mã lỗi sẽ ngắt khi bạn nhất và giữ nút CHECK trong 5 giây, hoặc nó tự ngắt sau 20 giây nếu bạn không có thêm thao tác .
Tạm thời xóa lỗi trên máy bằng cách ngắt nguồn cung cấp hoặc nhấn AC RESET trên remote và cho máy lạnh hoạt động để kiểm tra lại (nếu cần).
Thực hiện lại các bước từ 1 đến 2 như trên . Nếu bộ nhớ chưa từng ghi lỗi, máy sẽ phát tiếng PÍP ở mã lỗi 00H . Nếu mã lỗi trong bộ nhớ và trên Remote control khớp nhau, đèn POWER sẽ sáng trong vòng 30 giây và máy phát ra tiếng PÍP liên tục trong 4 giây .
Xóa lỗi trong bộ nhớ bằng cách nhấn và giữ nút AUTO ON/OFF trong 5 giây (chức năng TEST RUN) và dùng que tăm  nhấn giữ CHECK trong  1 giây .
Bảng mã lỗi máy lạnh Panasonic Inverter
Mã lỗi
Ý nghĩa
00H
Bình thường, không bị lỗi
11H
Lỗi đường dữ liệu giữa khối trong và ngoài
12H
Khối trong và ngoài khác công suất
14H
Lỗi cảm biến nhiệt độ phòng
15H
Lỗi cảm biến nhiệt độ máy nén
16H
Dòng điện tải máy nén quá thấp
19H
Lỗi quạt dàn lạnh
21H
Chưa sử dụng
23H
Lỗi cảm biến nhiệt độ dàn lạnh
24H
Chưa sử dụng
25H
Mạch E-on lỗi
26H
chưa sử dụng
27H
Lỗi cảm biến nhiệt độ ngoài trời
28H
Lỗi cảm biến giàn nóng
30H
Lỗi cảm biến nhiệt độ ống ra của máy nén (CU-S18xx)
31H
Chưa sử dụng
32H
Chưa sử dụng
33H
Lỗi kết nối khối trong và ngoài
34H
Chưa sử dụng
35H
Chưa sử dụng
36H
Chưa sử dụng
37H
Chưa sử dụng
38H
Khối trong và ngoài không đồng bộ
39H
Chưa sử dụng
41H
Chưa sử dụng
50H
Chưa sử dụng
51H
Chưa sử dụng
52H
Chưa sử dụng
58H
Lỗi mạch PATROL
59H
Lỗi ECO PATROL
97H
Lỗi khối ngoài trời (CU-S18xx/S24xx)
98H
Nhiệt độ giàn trong nhà quá cao (Chế độ sưởi ấm)*
99H
Nhiệt độ dàn lạnh giảm quá thấp (đóng băng)
11F
Lỗi chuyển đổi chế độ Lạnh/Sưởi ấm
16F
Chưa sử dụng
17F
Chưa sử dụng
18F
Chưa sử dụng
90F
Lỗi trên mạch PFC ra máy nén
91F
Dòng tải máy nén quá thấp
93F
Lỗi tốc độ quay máy nén
95F
Nhiệt độ dàn nóng quá cao
96F
Quá nhiệt bộ transistor công suất máy nén (IPM)
97F
Nhiệt độ máy nén quá cao
98F
Dòng tải máy nén quá cao
99F
Xung DC ra máy nén quá cao

Đối tác

loading... CƠ - ĐIỆN - LẠNH